Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 11 2018 lúc 18:12

Giải bài 1 trang 34 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

Giải bài 1 trang 34 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
qwerty
31 tháng 3 2017 lúc 8:33

a) Tam giác BCO.

b) Tam giác COD.

c) Tam giác EOD.

Bình luận (0)
Trần Đăng Nhất
31 tháng 3 2017 lúc 8:53

a) Tam giác BCO.

b) Tam giác COD.

c) Tam giác EOD.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 4 2018 lúc 8:08

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

a) Phép quay tâm O góc 120 ο  biến F, A, B lần lượt thành B, C, D; biến trung điểm I của AB thành trung điểm J của CD. Nên nó biến tam giác AIF thành tam giác CJB.

b) Phép quay tâm E góc 60 ο  biến A, O, F lần lượt thành C, D, O.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
24 tháng 5 2017 lúc 11:56

Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng

a) Phép quay tâm O góc \(120^0\) biến F, A, B lần lượt thành B, C, D; Biến trung điểm I của AB thành trung điểm J của CD. Nên biến tam giác AIF thành tam giác CJB

b) Phép quay tâm E góc \(60^0\) biến A, O, F lần lượt thành C, D, O

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 11 2019 lúc 18:22

Đáp án C

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 6 2018 lúc 7:07

Đáp án D.

Ta có phép quay 

Q O ; α A = E ⇔ O A = O E O A ; O E = α ⇒ α = A O E ^ = 120 °

 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 4 2019 lúc 3:44

Đáp án C

Bình luận (0)
Đỗ Thu Giang
Xem chi tiết
chien Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 12 2022 lúc 22:34

a: Xét ΔAKC và ΔAKB có

AK chung

KC=KB

AC=AB
Do dó: ΔAKC=ΔAKB

b: Xét ΔAKC vuông tại K và ΔHKB vuông tại K có

KA=KH

KC=KB

Do đó: ΔAKC=ΔHKB

=>góc CAK=góc BHK

=>AC//HB

Bình luận (0)
Độc Cô Dạ
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
23 tháng 4 2018 lúc 13:30

A B C M N P I H O

a) MP // AC => ^MPB=^CAB; ^PMB=^ACB. Mà ^CAB=^ACB=600

=> ^MPB=^PMB=600 => Tam giác BPM là tam giác đều (đpcm).

b) Tam giác BPM là tam giác đều (cmt) => PM=BP

Ta có: PM//AN; M//AP => PM=AN (Tính chất đoạn chắn)

=> BP=AN.

Tam giác ABC đều và O là trọng tâm nên ta có: ^OBA=^OAC=300 hay ^OBP=^OAN và OB=OA

Xét tam giác OAN và tam giác OBP: BP=AN; OA=OB; ^OAN=^OBP 

=> Tam giác OAN= Tam giác OBP (đpcm)

c) Tam giác AIP=Tam giác MIN (g.c.g) => IP=IN hay I là trung điểm của NP

Tam giác OAN=Tam giác OBP (cmt) => ON=OP => O nằm trên trung trực của NP (1)

HP=HN => H nằm trên trung trực của NP (2)

Từ (1) và (2) kết hợp với I là trung điểm của NP => H;I;O thẳng hàng (đpcm).

Bình luận (0)
Độc Cô Dạ
23 tháng 4 2018 lúc 19:19

Kurokawa Neko cho mk hỏi tc đoạn chắn là kí gì zậy

Bình luận (0)